Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

BQC cũng bị tạm đình chỉ đối với hoạt động chứng nhận sản phẩm điện và điện tử phù hợp tiêu chuẩn.

TRAO GIẤY CHỨNG NHẬN SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC CHO EUROWINDOW


I. chứng nhận iso 22000   Dự án được đầu tư và triển khai mạnh với các tiểu hợp phần là quy hoạch vùng sản xuất nho an toàn của tỉnh; xây dựng mô hình SAZ hỗ trợ cơ sở hạ tầng; chứng nhận sản phẩm nông nghiệp an toàn và tăng cường năng lực giám sát đánh giá; đào tạo tập huấn về Gap và hỗ trợ thay thế giống nho kháng sâu bệnh cho nông dân


Xoài cát Hòa Lộc đạt tiêu chuẩn VietGAP ở Tiền Giang - Ảnh: Công Hân Được biết, Tiền Giang hiện có 27.000 ha xoài, trong đó có 4.000 ha xoài giống chất lượng cao. Riêng mô hình trồng xoài theo tiêu chuẩn VietGAP sẽ giảm được chi phí, tăng lợi nhuận 30% so với cách trồng truyền thống. HTX Hòa Lộc đang ký hợp đồng xuất khẩu xoài sang Nhật với sản lượng 50-100 tấn/năm; đồng thời mở rộng diện tích trồng để cung ứng cho thị trường Nga và Trung Quốc. Công Hân. Việc Vedan từng xả bẩn trực tiếp giết chết sông Thị Vải và việc nhận giải thưởng sản phẩm thân thiện môi trường là 2 vấn đề không thể cùng tồn tại! Ấy vậy mà nó đã tồn tại để gây bức xúc dư luận những chung nhan san pham ngày qua.Nếu đã có cách để ghi nhận Vedan về vấn đề môi trường như vậy thì người dân nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản cũng có quyền yêu cầu các cơ quan chức năng tìm cho họ một cách để ghi nhận những thiệt hại, những mất mát đã xảy ra trong 10 năm Vedan gây ô nhiễm.Theo thông tin mới nhất, đại diện Ban Tổ chức giải thưởng thân thiện môi trường đã đến tận nhà máy Vedan thu hồi những chứng nhận đã cấp phát ra. Một cách giải quyết hậu quả của một việc làm vội vàng, thiếu cân nhắc!Nhưng liệu, thu hồi lại rồi, đánh giá được tác động xã hội rất xấu đã xảy ra như vậy rồi thì những người có trách nhiệm có hiểu được rẳng: có quá thiên vị khi ưu ái xem xét những lợi ích đối với 1 đơn vị mà đang bỏ quên quyền lợi của hàng nghìn nghìn hộ dân.Phía Ban tổ chức đưa ra lý do là có sự nhầm lẫn trong việc trao giải thưởng môi trường cho Vedan thì công bằng mà nói, người dân cũng có thể đặt câu hỏi đến Ban tổ chức rằng: Liệu đây có phải là sự nhầm lẫn có tính toán?!Chúng ta cùng suy ngẫm về câu hỏi này bằng một câu hỏi khác rằng: Việc trao giải cho Vedan gây bức xúc và thu hút sự chú ý của dư luận theo một hướng mới có làm cho những bức bách về quyền lợi của hàng nghìn hộ dân bị lãng quên?! Tác giả : Trường Giang ..


Để người tiêu dùng trong và ngoài nước sử dụng sản phẩm ca cao biết được nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, đảm bảo chất lượng..., Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bến Tre đã tiến hành thực hiện mô hình 16 câu lạc bộ CLB trồng ca cao theo tiêu chuẩn UTZ.Đến thời điểm này, nông dân Bến Tre đã trồng được hơn 6.800 ha ca cao xen trong vườn dừa. Đây là con số phát triển khá ấn tượng trong thời gian tương đối ngắn. Điều này cũng thể hiện rõ quyết tâm cao của lãnh đạo và nhân dân tỉnh Bến Tre trong việc đưa loại cây trồng còn khá mới mẻ này vào cơ cấu sản xuất. Trồng xen ca cao trong vườn dừa đã và đang trở thành một mô hình hết sức hấp dẫn đối với nhà quản lý, DN, nhà khoa học và nông dân. Ca cao trồng ở Bến Tre cho sản phẩm có hương vị thơm ngon, có khả năng thích ứng rộng, kể cả ở những vùng đất nhiễm mặn ngắn hạn. Như vậy, xét về mặt tiềm năng, ca cao có nhiều lợi thế để phát triển thành một trong những cây trồng chủ lực trong tỉnh Bến Tre, tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn.Tuy nhiên, việc sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi khác theo quy mô nông hộ; sản xuất ca cao ở Bến Tre bộc lộ một số hạn chế, đó là: Trình độ sản xuất các hộ không đồng đều. Theo ước tính, hiện chỉ có khoảng 30% nông hộ đạt được yêu cầu sản xuất thâm canh. Đa phần còn lại ở mức trung bình và thấp. Điều này dẫn đến việc kéo theo năng suất và sản lượng ca cao toàn tỉnh luôn ở mức thấp, chưa đạt yêu cầu đề ra. Quy trình sản xuất chưa hợp lý, không đồng nhất nên mẫu mã, chất lượng nông sản không đồng đều, làm cho giá trị hàng hóa giảm sút. Tình trạng quản lý sản xuất tự phát dẫn đến nguy cơ kiểm soát dịch hại kém, dễ phát sinh phát triển sâu bệnh, làm giảm năng suất chất lượng, tăng chi phí sản xuất. Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán làm nhiều nông dân bị hạn chế trong việc tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật mới cũng như chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nhau trong sản xuất. Sản xuất manh mún thiếu liên kết cũng chính là yếu tố gây trở ngại cho việc doanh nghiệp tham gia đầu tư cùng nông dân hình thành chuỗi giá trị, cho nên hiệu quả sản xuất chưa cao. Từ những thực trạng trên cho thấy, để sản xuất ca cao ở Bến Tre thật sự đi theo hướng chất lượng, an toàn, bền vững, hiệu quả thì phải có những cách thức tổ chức, chỉnh đốn lại sản xuất và một trong những giải pháp có tính đột phá đó là xây dựng thực hiện tiêu chuẩn UTZ cho ca cao. Việc lựa chọn tiêu chuẩn UTZ cho ca cao không những vì giá trị tiêu chuẩn này mang tính quốc tế mà còn vì qua hình thức và nội dung yêu cầu xây dựng tiêu chuẩn này sẽ làm thay đổi tư duy, tập quán, phương thức sản xuất một cách căn cơ, hiệu quả và nhất là có tính khả thi cao. Trước hết, nói về hình thức tổ chức và hoạt động: UTZ bao gồm nhiều tiêu chí phải thực hiện về thực hành nông nghiệp tốt GAP, tổ chức sản xuất tốt, quản lý điều hành tốt… nhằm đạt yêu cầu cao về tính đồng nhất của sản phẩm, trách nhiệm cộng đồng trong thực hiện và truy nguyên được nguồn gốc. Vì vậy, việc liên kết, hợp tác sản xuất mang tính bắt buộc và tất yếu phải hình thành những tổ chức sản xuất mới có chứng nhận sản phẩm tính chuyên nghiệp cao hơn.+ Ông Phan Văn Khổng, Giám đốc Trung tâm KNKN Bến Tre cho biết: Khi nhà vườn trồng ca cao tham gia thực hiện chương trình UTZ được hưởng lợi rất lớn là: Tiếp nhận nhiều khoa học kỹ thuật, giao lưu tốt với đời sống cộng đồng, bảo vệ môi trường, có khả năng tăng năng suất lên gấp đôi, giảm chi phí, lợi nhuận cao...+ Ông Nguyễn Văn Hòa, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt – Phó ban điều phối ca cao Việt Việt Nam đánh giá rất cao những nỗ lực của tỉnh Bến Tre trong việc đẩy mạnh phát triển kế hoạch 10.000 ha ca cao xen trong vườn dừa theo tiêu chuẩn UTZ. Anh Trần Văn Khiêm, Chủ nhiệm CLB ca cao UTZ xã Hữu Định và anh Trần Hùng Sơn, Chủ nhiệm CLB ca cao UTZ xã Phú Đức, huyện Châu Thành rất phấn khởi: Khi tổ chức liên kết hình thành thì có khả năng tạo ra lượng hàng hóa lớn, đồng nhất, đủ nhu cầu tiêu thụ theo chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Việc này sẽ hấp dẫn doanh nghiệp đồng hành tham gia thu mua, chế biến, chia sẻ lợi nhuận thêm cho nông dân một cách hài hòa”. Anh Lê Văn Tám, thành viên CLB ca cao UTZ xã Thành Thới B, huyện Mỏ Cày Nam và anh Nguyễn Tiến Dũng, thành viên CLB ca cao UTZ xã An Khánh, huyện Châu Thành cũng đã phấn khởi cho biết: Ngoài yêu cầu về phía nông dân phải sản xuất an toàn, có trách nhiệm; tiêu chí hàng đầu trong sản xuất theo UTZ hấp dẫn là vẫn phải bảo đảm lợi ích trực tiếp cho người sản xuất chúng tôi thông qua việc không ngừng nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng nông sản hàng hóa và hỗ trợ tiêu thụ nông sản một cách tốt nhất”. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tất yếu hình thành liên kết 4 nhà” trong sản xuất và chính liên kết này sẽ quyết định sự hình thành, phát triển và mở rộng thành viên của các câu lạc bộ ca cao UTZ. Điều quan trọng nhất là tổ chức liên kết sản xuất chặt chẽ, hài hòa lợi ích giữa doanh nghiệp với nông dân. Ngoại tệLoạiMuaBánUSD2116021210EUR28710.3129055.41AUD19561.2819856.16. Thức ăn đường phố là một phần khó kiểm soát của công tác an toàn vệ sinh thực phẩm. Cá thát lát Hậu Giang. Ảnh: Chi cục TCĐLCL tỉnh Hậu Giang Theo nhãn hiệu chứng nhận được bảo hộ, sản phẩm cá thát lát phải được sản xuất, chế biến trên địa bàn tỉnh Hậu Giang, đáp ứng được các tiêu chí: Thớ thịt có màu trắng trong tự nhiên, thịt dai, cơ thịt mịn, săn chắc, không có màu lạ; hàm lượng protein ≥ 14,43%; lipid ≥ 0,2%. Trong dịp này, Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh đã trao giấy chứng nhận quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Cá thát lát Hậu Giang” cho 8 cơ sở đăng ký với hiệu lực 5 năm kể từ ngày ký. Theo Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh Hậu Giang đơn vị thụ hưởng, dự án Xây dựng và quản lý nhãn hiệu chứng nhận dùng cho sản phẩm cá thát lát của tỉnh thuộc Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015 của Bộ KH&CN. Để đạt được nhãn hiệu chứng nhận, Sở KH&CN đã phối hợp với các đơn vị thực hiện dự án trong 2 năm tại huyện Vị Thủy và Long Mỹ với các tiêu chí chặt chẽ nhằm đạt được sản phẩm cá nguyên liệu đảm bảo chất lượng. Sau hơn 1 năm đăng kí nhãn hiệu với Cục Sở hữu trí tuệ, đến ngày 12/8/2014 sản phẩm đã được cấp giấy chứng nhận nói trên. Nhãn hiệu chứng nhận Cá thát lát Hậu Giang” là công cụ pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi đối với người nuôi cũng như những cơ sở chế biến cá thát lát tại Hậu Giang. Cá thát lát là một trong những loại thủy sản chủ lực nổi tiếng của tỉnh Hậu Giang. Cá có thân hình dài, dẹp hai bên, càng về phía bụng càng mỏng, lưng gù, đường bên liên tục. Vây lưng nhỏ nằm lệch về phía sau. Mặt lưng của thân, đầu có màu xanh rêu, hai bên hông và bụng màu trắng… Tỉnh Hậu Giang hiện có khoảng 20ha diện tích nuôi cá thát lát, sản lượng 1 năm đạt khoảng 750 tấn. Cá thát lát có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon, như muối sả ớt chiên giòn, chả cá, món lẩu... BT .. Tổ chức chứng nhận ISO 9001 Việc xây dựng các thương hiệu sản phẩm là vấn đề hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để ghi nhận sự đóng góp của các sản phẩm công nghiệp nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước đã có chủ trương về bình chọn và công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Sau khi có hướng dẫn của Bộ Công thương, Hà Tĩnh là địa phương triển khai sớm, nhằm kịp thời tôn vinh các sản phẩm tiêu biểu mang tính đặc trưng của tỉnh để giới thiệu với người tiêu dùng trong nước và nước ngoài góp phần tạo động lực phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp nông thôn nói riêng. Sau khi xem xét, Hội đồng bình chọn và Ban giám khảo công tác bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu lần thứ nhất tỉnh Hà Tĩnh đã hoàn thành và đã lựa chọn được 22 sản phẩm đại diện cho 4 nhóm ngành: Chế biến nông sản; Chế biến lâm sản; Chế biến thủy sản; Sản phẩm cơ khí nhỏ và vật liệu xây dựng. Trao giấy chứng nhận và tặng thưởng 110 triệu đồng cho các sản phẩm đạt giải. Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao những nổ lực cố gắng của Sở Công thương, các sở, ban, ngành liên quan, UBND các huyện, thị và đặc biệt là các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn trên địa bàn đã tích cực tham gia bình chọn đợt này. Chứng nhận VietGAP mà TTTCĐLCLKV III cấp cho 22 hộ nông dân trồng khóm thuộc HTX nông nghiệp Quyết Thắng trên diện tích khoảng 30 ha là chứng nhận đầu tiên trên cả nước đối với sản phẩm nông nghiệp phù hợp quy trình sản xuất rau quả tươi an toàn VietGAP do Bộ NN&PTNT ban hành. Chứng nhận VietGAP này đánh dấu bước phát triển mới của nông dân Tân Phước đã kiên trì thực hiện 103 yêu cầu khắt khe suốt quy trình từ sản xuất đến thu hoạch, tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về giống, nước tưới, kỹ thuật trồng, chăm sóc, cách sử dụng nguồn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây cũng là thành công bước đầu của Chương trình hỗ trợ phát triển toàn diện cây khóm vùng Tân Phước được UBND tỉnh Tiền Giang phê duyệt ngày 5/12/2006 do Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam chủ trì thực hiện từ 2007 đến 2010. Với hơn 11.236ha, sản lượng đạt trên 160.000 tấn/năm, Tân Phước là nơi có diện tích trồng khóm tập trung lớn nhất vùng ĐBSCL. Nhờ cây khóm mà hàng ngàn hộ dân nơi đây không những thoát nghèo mà còn ổn định đời sống kinh tế hộ, tạo thêm nguồn nông sản xuất khẩu có giá trị cao, mang ngoại tệ về cho địa phương.Đối với xoài cát Hòa Lộc - giống xoài ngon, được nhiều người tiêu dùng lựa chọn, đã được xuất khẩu sang các thị trường khó tính, đầy tiềm năng như Pháp, Mỹ, Canada, Australia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc, Đài Loan… Các nhà khoa học xác định phạm vi lãnh thổ tương ứng với Chỉ dẫn địa lý cho xoài cát Hòa Lộc gồm 13 xã của huyện Cái Bè. Đó là: Hòa Hưng, An Hữu, An Thái Trung, Tân Hưng, Tân Thanh, Mỹ Lương, An Thái Đông, Mỹ Đức Tây, Mỹ Đức Đông, Thiện Trí, Hòa Khánh, Hậu Thành và Mỹ Lợi A. Đây là loại trái cây đầu tiên của ĐBSCL được bảo hộ chỉ dẫn địa lý. Trước đó, ngày 27-10, lãnh đạo Bộ đã yêu cầu cơ quan đại diện tại TP.HCM phải có báo cáo chi tiết về vụ việc trong ngày 28-10. Tuy nhiên, đến tối 29-10, Bộ vẫn chưa nhận được báo cáo giải trình. Theo xác minh của Pháp Luật TP.HCM, tất cả các quyết định thành lập ban tổ chức giải, hội đồng xét thưởng đều do TS Bùi Văn Quyền, Vụ trưởng, Trưởng Cơ quan đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ tại TP.HCM, ký. Cụ thể tại quyết định không số ngày 16-5 thành lập ban tổ chức giải thưởng, ông Bùi Văn Quyền tự bổ nhiệm mình làm trưởng ban tổ chức giải. Các thành viên còn lại là các ông Phan Thế Hào, Vụ trưởng, Trưởng đại diện Bộ Công thương tại TP.HCM Phó Trưởng ban; Bùi Đức Phong, Phó Chánh thanh tra Bộ Y tế Phó Trưởng ban; Nguyễn Thanh Bình, Trưởng Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại TP.HCM; Trần Đức Long, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế; Nguyễn Hùng Long, Phó Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế... Chiều qua 29-10, tại trụ sở Công ty Vedan ở Đồng Nai, ông Yeh Sheau Yeh, đại diện Công ty Vedan, đã trao trả lại bản chính ba giấy tuyên dương Top 100 sản phẩm an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2009” cho ban tổ chức giải thưởng này. Bà Nguyễn Thị Sinh, Giám đốc Trung tâm Tư vấn phát triển thương hiệu và chất lượng TP.HCM NATUSI đơn vị tổ chức giải thưởng, đã nhận lại ba giấy tuyên dương này. Trong văn bản phản hồi ký ngày 29-10 của Công ty Vedan, công ty này không có ý kiến gì thêm về những sơ sót” của NATUSI. Do những sơ sót” Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn của NATUSI mà dẫn đến việc tuy Vedan không được xét tặng giải thưởng nhưng vẫn có ba giấy tuyên dương nói trên. Ra mắt thị trường Việt Nam cuối năm 2008, trà thảo mộc Dr.Thanh đã tiên phong khai phá thị trường nước giải khát không ga có nguồn gốc tự nhiên. Giới phân tích thị trường bán lẻ nhận xét, hiện nay, hướng phát triển của mặt hàng này vẫn phù hợp với xu hướng chung của thị trường nước giải khát. Đó là không có ga, không chất bảo quản, không phẩm màu nhân tạo và đặc biệt là nguồn nguyên liệu có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, có lợi cho sức khỏe.Trà thảo mộc Dr.Thanh đã được đầu tư kiểm nghiệm lâm sàng bằng một công trình nghiên cứu khoa học độc lập chỉ để người tiêu dùng yên tâm. Đó là công trình Nghiên cứu tính an toàn và một số tác dụng của trà thảo mộc Dr.Thanh của Học viện Quân y. Ông Nguyễn Văn Minh, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cho biết, sản phẩm này đạt được các phẩm chất như có tác dụng rõ rệt đến hệ thần kinh trung ương, giúp tăng khả năng nhận thức và ghi nhớ, tăng khả năng chú ý cũng như tốc độ xử lý thông tin. Về cơ bản, khi sử dụng loại trà này, bạn sẽ có cảm giác tỉnh táo, hoạt bát, đỡ mệt mỏi, ăn ngủ ngon hơn. Sự khẳng định chất lượng từ một tổ chức khoa học uy tín, cấp Nhà nước như Học viện Quân y là thành công lớn của nhà sản xuất vì nó là giấy thông hành đảm bảo giúp người tiêu dùng có lý do để tin và mua. Theo Tập đoàn Tân Hiệp Phát, chủ sở hữu thương hiệu trà thảo mộc Dr.Thanh, một loạt chiến dịch truyền thông mới, phù hợp và khác biệt so với các chiến dịch trước, đang được tập đoàn chuẩn bị, nhằm tăng cường hơn nữa vị thế của trà thảo mộc Dr.Thanh trong tâm trí người tiêu dùng. Chiến dịch này đồng thời quan tâm, giải đáp thắc mắc của người tiêu dùng về sản phẩm. Đây là cơ hội để doanh nghiệp và người tiêu dùng xích lại gần nhau nhằm chia sẻ, góp ý giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.Nằm trong nội dung của chiến dịch truyền thông mới này, một nhà khoa học nổi tiếng, có uy tín với công chúng sẽ được Tân Hiệp Phát mời làm đại sứ truyền thông cho sản phẩm trà thảo mộc Dr.Thanh, đồng thời cũng là người tham gia trực tiếp đề tài nghiên cứu loại trà này. Đặc biệt, trong vai trò Dr. Know trả lời các câu hỏi trên báo chí và truyền hình liên quan đến dòng nước giải khát có lợi cho sức khỏe, đại sứ thương hiệu sẽ song hành xuất hiện trong vai trò đại sứ khoa học. Người tiêu dùng mọi miền đất nước sẽ có thêm một kênh thông tin đáng tin cậy từ các nhà khoa học tên tuổi, các chuyên gia dinh dưỡng và sức khỏe.Trước đó, trong một hội thảo khoa học bàn về tác dụng của trà thảo mộc với sức khỏe con người, các nhà khoa học về dinh dưỡng, dược phẩm, Đông y, ngoại khoa... Đã tiếp tục khẳng định xu hướng thị trường về sản phẩm nước uống không ga, có nguồn gốc tự nhiên và có lợi cho sức khỏe. Đây là cơ hội để người tiêu dùng tham gia, đóng góp các ý kiến hoặc đưa ra các thắc mắc của mình về sản phẩm nước giải khát làm từ thảo mộc mà trà thảo mộc Dr.Thanh là minh chứng. Cẩm Ly .


II. Chứng nhận Haccp  BQC cũng bị tạm đình chỉ đối với hoạt động chứng nhận sản phẩm điện và điện tử phù hợp tiêu chuẩn


.Việc xây dựng các thương hiệu sản phẩm là vấn đề hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để ghi nhận sự đóng góp của các sản phẩm công nghiệp nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước đã có chủ trương về bình chọn và công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Sau khi có hướng dẫn của Bộ Công thương, Hà Tĩnh là địa phương triển khai sớm, nhằm kịp thời tôn vinh các sản phẩm tiêu biểu mang tính đặc trưng của tỉnh để giới thiệu với người tiêu dùng trong nước và nước ngoài góp phần tạo động lực phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp nông thôn nói riêng. Sau khi xem xét, Hội đồng bình chọn và Ban giám khảo công tác bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu lần thứ nhất tỉnh Hà Tĩnh đã hoàn thành và đã lựa chọn được 22 sản phẩm đại diện cho 4 nhóm ngành: Chế biến nông sản; Chế biến lâm sản; Chế biến thủy sản; Sản phẩm cơ khí nhỏ và vật liệu xây dựng. Trao giấy chứng nhận và tặng thưởng 110 triệu đồng cho các sản phẩm đạt giải. Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao những nổ lực cố gắng của Sở Công thương, các sở, ban, ngành liên quan, UBND các huyện, thị và đặc biệt là các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn trên địa bàn đã tích cực tham gia bình chọn đợt này. Theo đó, 8 sản phẩm gồm: 2 sản phẩm chóa đèn chiếu sáng đường phố do Công ty TNHH Sản xuất, thương mại, dịch vụ Đại Quang Phát nhập khẩu và phân phối là: Nikkon S438 và Nikkon S419; 6 sản phẩm bóng đèn huỳnh quang Philips của Công ty TNHH Điện tử Philips Việt Nam các loại công suất Philips Lifemax Brightboast TLD 18W/830, 18W/865, 36W/840, 18W/840, 36W/830, 36W/865 đã được chứng nhận là sản phẩm tiết kiệm năng lượng theo tiêu chuẩn TCVN 7441-1.2005.Văn phòng Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng công bố 4 dòng sản phẩm được tổ chức dán nhãn sản phẩm tiết kiệm năng lượng năm 2009 là: bóng đèn huỳnh quang compact, quạt điện, balats điện tử, bình đun nước nóng có dự trữ. Quang Minh. DN hào hứng với Ngôi sao năng lượng Việt”Để có được dây chuyền hiện đại và những sản phẩm đáp ứng đủ yêu cầu cho thị trường ngày nay, hầu hết những DN sản xuất trong lĩnh vực thiết bị chiếu sáng TKNL phải mất một thời gian khá dài để đầu tư, chuẩn bị cơ sở vật chất cũng như nhân lực. Ông Lê Quốc Khánh – Phó Tổng giám đốc Công ty Rạng Đông cho biết: Để có được dây chuyền sản xuất sản phẩm bóng đèn TKNL hiện đại bậc nhất của Việt Nam như hiện nay, chúng tôi đã mất khoảng 10 năm để đầu tư thiết bị và nhân lực. Ở thời điểm này, thiết bị chiếu sáng TKNL đã trở nên quen thuộc và là nhu cầu của mọi người, mọi nhà. Nhưng cách đây 10 năm, đây lại là khái niệm khá xa vời. Cho nên, để kiên định với mục tiêu này không phải dễ”. Sản xuất ra sản phẩm đã khó. Đưa sản phẩm ra thị trường lại còn khó khăn hơn. Sản phẩm đèn TKNL có sự chênh lệch về giá khá cao so với các sản phẩm đèn sợi đốt truyền thống không TKNL. Mặt khác, trên thị trường tồn tại rất nhiều những sản phẩm na ná như sản phẩm TKNL được nhập khẩu theo đường tiểu ngạch, chất lượng rất kém nhưng giá thấp nên được người tiêu dùng lựa chọn nhiều. Những rào cản này đã khiến cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm TKNL phải loay hoay một thời gian khá dài để tìm chỗ đứng trên thị trường.Nhãn Ngôi sao năng lượng Việt được dán cho những sản phẩm TKNL, chất lượng tốt, giá cả hợp lý và thân thiện với môi trường. Đèn compact của 3 công ty Điện Quang, Rạng Đông, Philips là dòng sản phẩm đầu tiên được dán nhãn.Quạt điện là dòng sản phẩm tiếp theo sẽ được dán nhãn TKNL thời gian tới.Nhãn Ngôi sao năng lượng Việt” ra đời đã mở ra hướng đi mới cho các sản phẩm TKNL. Ông Alex Njan – Tổng giám đốc Công ty Philips Việt Nam cho biết: Chúng tôi đánh giá rất cao chương trình Ngôi sao năng lượng Việt vì những sản phẩm được dán nhãn sẽ là một sự chứng nhận đáng tin cậy của Chính phủ cho những sản phẩm thực sự có hiệu suất cao, tạo điều kiện cho người tiêu dùng chọn lựa những sản phẩm TKNL và giúp sản phẩm của DN không còn bị nhầm lẫn với các sản phẩm không TKNL khác trên thị trường.Ông Hồ Quỳnh Hưng – Tổng giám đốc Công ty Điện Quang nhận định: Nhãn ngôi sao năng lượng Việt là chứng nhận cho sự kiên định chất lượng sản phẩm của DN, giúp DN nâng cao năng lực cạnh tranh và giúp người tiêu dùng nhận thức được những lợi ích khi sử dụng sản phẩm này.Thực tế cho thấy, số lượng bóng đèn TKNL được tiêu thụ trên thị trường đang có xu hướng tăng đáng kể. Nếu năm 2000, tỷ lệ tiêu thụ bóng đèn sợi đốt và bóng đèn compact của Công ty Rạng Đông là 100/1 thì đến năm 2009, tỷ lệ này là 2/1. Đèn compact hiện có tốc độ tăng trưởng từ 20% - 30%/năm còn tốc độ tăng trưởng của đèn tròn đang có xu hướng giảm.Hướng tới thị trường xuất khẩuCó được sản phẩm chất lượng, có được sự nâng đỡ nhất định từ chính sách nhà nước, các DN đã có bước đệm mạnh mẽ ở không chỉ thị trường trong nước mà còn ở thị trường xuất khẩu. Ông Khánh cho biết: Sản phẩm của Công ty Rạng Đông đã và đang hướng đến 2 mục đích: chất lượng và giá cả phù hợp, đạt những chuẩn mực tiên tiến về TKNL. Thời gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm, hợp tác khoa học để sản phẩm ngày càng ổn định về chất lượng, giá thành hạ, chiếm lĩnh tốt thị trường trong nước và hướng đến thị trường xuất khẩu. Công ty Rạng Đông dự kiến dành khoảng 1-2% doanh thu làm ra để đầu tư phát triển sản phẩm TKNL. Hiện nay, sản lượng xuất khẩu của Công ty Rạng Đông chiếm khoảng 4-5% tổng sản phẩm.Năm 2009, cùng với việc tăng 10% thị phần trong nước, Công ty Điện Quang đã và đang tích cực đầu tư để đẩy mạnh xuất khẩu. Đầu năm 2010, Công ty đã xuất khẩu được 10 triệu bóng đèn sang Venezuela. Trước đó, những sản phẩm đèn TKNL của Điện Quang đã được xuất khẩu sang các nước như Hà Lan, Campuchia… Ông Hưng khẳng định: Thời gian tới, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu cho thị trường trong nước, công ty sẽ tiếp tục đầu tư khoa học công nghệ, giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đẩy mạnh xuất khẩu. Thực tế cho thấy, những sản phẩm bóng đèn compact của Điện Quang dán nhãn TKNL đã đáp ứng được thị hiếu của nhiều thị trường khó tính như châu Âu, châu Mỹ…./.Phương Lan – Kiều Nga. Thứ trưởng Lê Dương Quang trao giấy chứng nhận CôngThương - Ngôi sao năng lượng Việt” là nhãn xác nhận sản phẩm tiết kiệm năng lượng chính thức được sử dụng trong các hoạt động dán nhãn năng lượng của Bộ Công Thương cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng có hiệu suất cao. Nhãn có hình tam giác với 3 cạnh tròn, biểu tượng ngôi sao màu vàng trên nền tem xanh lá cây sẫm và viền xanh lá mạ tượng trưng cho sản phẩm tiết kiệm năng lượng, chất lượng tốt và thân thiện với môi trường. Sản phẩm được dán nhãn, nhãn sẽ in hoặc dán trực tiếp trên bề mặt bao bì, vỏ hộp và trên thân của sản phẩm với phiên bản một màu. Bóng đèn compact là sản phẩm chiếu sáng đầu tiên được dán nhãn ngôi sao năng lượng Việt cho 3 nhà sản xuất. Trong đó, Công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang có 8 sản phẩm, Công ty TNHH điện tử Philips Việt Nam có 14 sản phẩm và Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông có 5 sản phẩm được dán nhãn trong đợt này.Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang, việc dán nhãn Ngôi sao năng lượng Việt không chỉ góp phần nâng cao nhận thức cho toàn xã hội mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, khẳng định chất lượng sản phẩm, tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường. Đối với người tiêu dùng, nhãn năng lượng mở ra cơ hội lựa chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng thật sự và đáng tin cậy. Thứ trưởng Lê Dương Quang khuyến cáo người tiêu dùng nên sử dụng sản phẩm chung nhan san pham thiết bị điện đã được dán nhãn.Ông Nguyễn Đình Hiệp, Chánh Văn phòng Tiết kiệm năng lượng Bộ Công Thương cho biết, sau bóng đèn compact, nhãn Ngôi sao năng lượng Việt” sẽ được triển khai tới các sản phẩm tiêu thụ điện dân dụng khác như các thiết bị chiếu sáng, quạt điện, điều hòa không khí, tủ lạnh, động cơ điện, các phương tiện, thiết bị tiêu thụ năng lượng khác theo lộ trình phù hợp, tiến tới loại bỏ dần các phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc hậu, giảm tiêu hao năng lượng trong sản xuất. Để kiểm soát chất lượng của các sản phẩm đã được dán nhãn, Bộ Công Thương đã đưa ra cơ chế kiểm tra, giám sát sau dán nhãn. Đồng thời thường xuyên có những cuộc kiểm tra bất thường về sản phẩm hàng hóa đã được dán nhãn của DN đang lưu hành trên thị trường. Nếu phát hiện sai phạm sẽ bị xử phạt, đình chỉ hoặc thu hồi giấy chứng nhận tiết kiệm năng lượng. Được biết, Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã chính thức được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2011. Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Lộ trình Danh mục trang thiết bị sử dụng năng lượng phải dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu khi lưu hành trên thị trường. Theo Lộ trình này, một số sản phẩm gia dụng sẽ được dán nhãn năng lượng tự nguyện đến trước ngày 1/1/2011. Sau thời gian đó sẽ thực hiện dán nhãn bắt buộc cho từng nhóm loại sản phẩm. Đặc biệt, từ ngày 1/1/2015, các sản phẩm đèn huỳnh quang, chấn lưu đèn huỳnh quang, máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơ điện, quạt điện, tivi có mức hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu không được phép nhập khẩu và sản xuất. Ngọc Loan Thứ trưởng Lê Dương Quang trao giấy chứng nhận .


>>Bộ KH-CN thành lập tổ điều tra đặc biệt vụ Vedan Theo bản tự kiểm điểm của đương sự về việc để sai sót trong chương trình trao giải thưởng sản phẩm an toàn vì sức khỏe công đồng đối với công ty cổ hần Hữu hạn Vedan Việt Nam, bà V. Là nhân viên hợp đồng chính thức của Natusi, phụ trách công việc văn thư, đánh máy. Bà V. Trình bày: trong quá trình xử lý hồ sơ do Hội đồng xét thưởng bình chọn tôi đã sử dụng nhầm danh sách doanh nghiệp đạt tiêu chí bình chọn thay vì sử dụng danh sách đã được Hội Đồng xét chọn để thực hiện các công việc tiếp theo như; chạy giấy chứng nhận cho doanh nghiệp, đưa thông tin lên website trung tâm. Nhân viên V. Cũng tự nhận việc sai sót này đã làm ảnh hưởng đến uy tín của Trung tâm, xin chịu mức lỷ luật do ban giám đốc quyết định.Về phía Natusi, giám đốc Trung tâm Nguyễn Thị Sinh khẳng định, lý do cho thôi việc vì nhân viên này đã có sự sai phạm nghiêm trọng trong quá trình thực hiiện các công việc do Trung tâm chỉ đạo. Quyết định cho bà V. Thôi việc của Natusi cũng nêu rõ do có sự sai phạm nghiêm trọng trong quá trình thực hiện các công việc của mình do trung tâm chỉ đạo. Căn cứ mức độ vi phạm, bà N.T.V. Không được hưởng các khoản phí liên quan đến thôi việc.Hiện các giấy chứng nhận cho ba sản phẩm của Vedan gồm: bột ngọt Vedan, hạt nêm thịt heo, tinh bột biến đổi đã được phía công ty Vedan bàn giao lại cho Trung tâm Natusi. Cùng ngày, Trưởng Cơ quan đại diện Bộ KH-CN tại TP HCM Bùi Văn Quyền cho biết đã hoàn thành báo cáo giải trình toàn bộ nội dung sự việc liên quan đến vụ trao nhầm” giải thưởng cho công ty Vedan.Theo ông Quyền, biết Cơ quan đại diện Bộ KH-CN tại TP HCM phối hợp tích cực với tổ công tác thanh tra đặc biệt của Bộ KH-CN do Chánh thanh tra Trần Minh Dũng làm trưởng đoàn vào TP HCM điều tra; vụ Vedan. Chiều nay, tổ công tác đặc biệt đã có văn bản báo cáo lãnh đạo Bộ KH-CN sau khi làm việc với Cơ quan đại diện Bộ KH-CN và Trung tâm tư vấn phát triển thương hiệu và chất lượng. Một trong những mô hình trồng rau VietGAP Sản phẩm rau của hợp tác xã HTX Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội đặc biệt ở chỗ, không chỉ là rau xanh thông thường mà được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhãn xanh. Việc này được bắt đầu từ năm 2010, khi đó HTX Yên Mỹ đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chọn là mô hình thí điểm triển khai dự án Kết nối sản xuất và phân phối, tiêu thụ nông sản VietGAP nhãn xanh dự án FAPQDCP”, với sự tham gia tài trợ của Cơ quan Phát triển quốc tế Canada CIDA. Đến ngày 9/1/2013, HTX Yên Mỹ đã được cấp chứng nhận VietGAP nhãn xanh, do đó trên bao bì 5 loại rau an toàn của Yên Mỹ là ngọn bí, súp lơ, su hào, cải bắp và cà chua sẽ được dán nhãn VietGAP nhãn xanh để nhận diện. Trung bình mỗi ngày HTX Yên Mỹ tiêu thụ được 1 tấn rau, đem lại nguồn thu nhập khoảng 10-12 triệu đồng/sào/vụ cho người nông dân. Cùng với HTX Yên Mỹ, HTX Hoằng Hợp và HTX Quảng Thắng ở thành phố Thanh Hóa cũng được chọn thí điểm triển khai dự án. Ông Lê Huy Cường, đại diện HTX Hoằng Hợp chia sẻ, từ khi có dự án, 40 lao động trực tiếp sản xuất rau và đội ngũ cán bộ xã, cán bộ kỹ thuật được tập huấn kiến thức nâng cao kỹ thuật sản xuất, ghi chép cập nhật thông tin hàng ngày, sản phẩm rau đảm bảo an toàn thực phẩm ATTP, đặc biệt được hỗ trợ gắn kết với các đơn vị phân phối, tiêu thụ sản phẩm, từ đó đã làm thay đổi cách làm truyền thống. Đến nay, thương hiệu rau của HTX Hoằng Hợp đã bắt đầu được xây dựng, được người tiêu dùng trong toàn tỉnh biết đến. Mỗi ngày HTX cung ứng từ 1-1,5 tấn rau cho địa bàn thành phố Thanh Hóa, thu nhập của người nông dân tăng từ 15-20% so với trước đây. Do đó, cấp ủy chính quyền và nhân dân địa phương xã Hoằng Hợp đã xác định sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP nhãn xanh sẽ là khâu đột phá trong sản xuất nông nghiệp từ nay đến năm 2015, góp phần vào xây dựng nông thôn mới. Trong năm 2013, chúng tôi sẽ mở rộng nâng quy mô áp dụng VietGAP nhãn xanh ở Hoằng Hợp lên 24 ha và đến 2015 lên 50ha”, ông Cường cho biết. Còn đại diện gần 300 hộ sản xuất vải thiều tại Lục Ngạn tại tỉnh Bắc Giang, ông Trần Đức Định, Chủ nhiệm HTX Trại Mới, xã Giáp Sơn Lục Ngạn, Bắc Giang đánh giá, sau khi có dự án, HTX thành lập 5 tổ sản xuất và mỗi một tuần cử các tổ trưởng kiểm tra chéo quy trình chăm sóc vải thiều của nhau và một tháng tổng kết rút kinh nghiệm một lần. Sau đó, tổ gắn mã số cho từng hộ gia đình. Khi có mã số, vải xuất khẩu có vấn đề gì tự gia đình đó chịu trách nhiệm. Chăm sóc tuy có vất vả hơn nhưng đảm bảo sự an toàn cho người nông dân, môi trường nông thôn và sức khỏe của người tiêu dùng. Hiệu quả kinh tế cũng hứa hẹn sẽ cao hơn sau khi được đông đảo người tiêu dùng biết đến…” - ông Định chia sẻ. Ông Nguyễn Văn Thuận - Trưởng phòng chất lượng 2, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Bộ NNPTNT cho hay, VietGAP nhãn xanh được hiểu là một sản phẩm đảm bảo được cả tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế. Đến nay, đã có 12 mô hình chuỗi sản xuất – phân phối ngành hàng rau, trái cây an toàn được chứng nhận VietGAP nhãn xanh ở Hà Nội, TP.HCM, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bắc Giang và Tiền Giang; 11 mô hình chăn nuôi heo, gà an toàn đượcchứng nhận VietGAP nhãn xanh ở thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An. Đây thực sự là tín hiệu vui với người tiêu dùng bởi đang ngày càng có nhiều nông sản sạch được cung ứng ra thị trường. Xây dựng uy tín thương hiệu rau quả Việt Nam Những DN làm theo quy trình VietGAP đều vượt qua khủng hoảng” - ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật khẳng định. Theo ông Hồng, năm vừa rồi, rau quả Việt Nam đã xuất khẩu đi nhiều nước, về công tác ATVSTP đối với xuất khẩu vẫn làm tốt theo thông lệ quốc tế. Trong năm 2013 công tác đó vẫn phải tăng cường để tạo uy tín cho rau quả Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đồng thời, Bộ NNPTNT cũng khuyến cáo các DN phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước tìm hiểu kỹ lưỡng các yêu cầu về xuất khẩu ở những thị trường mới. Bộ NNPTNT kiên quyết ngăn chặn các DN không đạt yêu cầu xuất khẩu để không làm ảnh hưởng đến thương hiệu rau quả Việt Nam. Trong thời điểm này, tôi cho rằng việc tổ chức sản xuất rất quan trọng. Trong tổ chức sản xuất vai trò của DN rất lớn để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, liên kết với nông dân. Còn cơ quan quản lý nhà nước sẽ đóng vai trò trọng tài hướng dẫn và đưa ra các chính sách hợp lý khuyến khích phát triển các vùng sản xuất rau quả sạch đảm bảo an toàn. Quy hoạch những vùng rau sản xuất theo quy trình VietGAP là hướng làm ăn bền vững và lâu dài. Những DN làm theo quy trình đó đều vượt qua giai đoạn khó khăn trong khủng hoảng”, ông Hồng nhận xét. Công Trí. Tại các siêu thị lớn như Pico, Trần Anh, MediaMart… việc dán nhãn tiết kiệm năng lượng được thực hiện khá triệt để. Ngoài thông tin sản phẩm, nhà sản xuất, tem chống hàng giả… nhãn tiết kiệm năng lượng được dán tại những vị trí dễ quan sát nhất. Tại các siêu thị, việc dán nhãn tiết kiệm năng lượng được thực hiện khá triệt để - Ảnh: Nguyễn Tuấn Nhưng tại các cửa hàng nhỏ, việc dán nhãn tiết kiệm năng lượng hầu như chưa được thực hiện, nếu có cũng chỉ xuất hiện ở một vài sản phẩm. Đáng chú ý, dù là bắt buộc nhưng hầu hết các cửa hàng nhỏ chưa quan tâm đến quy định này. Thậm chí, một số chủ cửa hàng đồ điện còn không rõ sản phẩm nào thuộc danh mục dán nhãn tiết kiệm năng lượng. Anh Nguyễn Hà, chủ cửa hàng điện dân dụng trên phố Khương Trung, Q.Thanh Xuân, Hà Nội cho biết: Dán nhãn tiết kiệm năng lượng là do nhà sản xuất, chúng tôi kinh doanh thì chỉ biết hết hàng thì đi nhập về bán. Cũng không có nhiều người mua hỏi đến nhãn này nên tôi cũng không để ý”. Theo quan sát của phóng viên, trong phân khúc thị trường đồ điện bình dân, có một số lượng lớn các mặt hàng xuất xứ từ Thái Lan, Trung Quốc không có thông tin sản phẩm, tem bảo hành, thường là hàng nhập lậu, trốn thuế. Vì lý do này nên sản phẩm không thể có chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nhãn dán tiết kiệm năng lượng, khiến thị trường thêm lộn xộn. Sản xuất tích cực, tiêu dùng thờ ơ Ngay từ khi quyết định 03/2013/QĐ-TTg về thực hiện dán nhãn tiết kiệm năng lượng có hiệu lực, các nhà sản xuất thiết bị điện tại Việt Nam đã tiến hành công tác kiểm định, xin cấp phép thực hiện. Một số nhà sản xuất: Philips Việt Nam, Rạng Đông, Điện Quang… đã hoàn thành việc dán nhãn tiết kiệm năng lượng trước thời gian quy định. Bà Phạm Việt Hòa Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông cho biết: công ty đã hoàn thành việc dán nhãn tiết kiệm năng lượng cho toàn bộ sản phẩm bóng đèn theo quy định. Đến nay, các lô hàng trên thị trường đều thực hiện đúng yêu cầu này. Tương tự, ngay từ đầu năm 2013, nhà sản xuất LG Việt Nam cũng đã đưa ra thông báo hoàn thành dán nhãn tiết kiệm năng lượng đúng thời hạn cho các sản phẩm điều hòa nhiệt độ. Trái ngược với sự tích cực của các nhà sản xuất, đa số người tiêu dùng không mấy quan tâm đến nhãn tiết kiệm năng lượng. Khảo sát tại một số tuyến phố bán đồ điện dân dụng như Nguyễn Trãi, Tây Sơn, Nguyễn Công Trứ Hà Nội… yếu tố thu hút người mua hàng vẫn là mức giá, công dụng và chế độ bảo hành. Theo anh Hữu Tuấn, tập thể Thanh Xuân Bắc, Q.Thanh Xuân, Hà Nội: Sản phẩm tiết kiệm năng lượng là rất tốt nhưng ngoài tiêu chí đó tôi còn quan tâm đến độ bền và nó phải phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình. Một sản phẩm tiết kiệm năng lượng nhưng độ bền không cao thì cũng không có tác dụng gì”. Thực tế, quan điểm của anh Tuấn bắt nguồn từ việc chưa hiểu rõ những tiêu chí về chất lượng, thông số kỹ thuật và tuổi thọ sản phẩm được dán nhãn tiết kiệm năng lượng. Đây cũng là tình trạng chung ở đa số người tiêu dùng bình dân hiện nay. Có thể thấy, chính do sự phức tạp của thị trường, việc thực hiện quy định không đồng nhất, sản phẩm không rõ xuất xứ được lưu hành… đã khiến người tiêu dùng thời ơ với sản phẩm tiết kiệm năng lượng”. Nếu không sớm khắc phục những hạn chế này, chủ trương dán nhãn tiết kiệm năng lương có thể sẽ không thể thu hiệu quả như kỳ vọng. Văn Dũng Nguồn: EVN. Đây là lần thứ 2 liên tiếp sản phẩm của Eurowindow được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố. Phát biểu tại lễ trao quyết định, ông Phạm Đức Tiến, Phó Giám đốc Sở Công thương Hà Nội khẳng định: Việc công nhận sản phẩm Eurowindow đạt danh hiệu sản phẩm chủ lực nằm trong chủ trương chung của thành phố Hà Nội trong nhiệm vụ xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm chủ lực năm 2006-2010 và những năm tiếp theo. Tiêu chí để lựa chọn sản phẩm chủ lực là dựa vào sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước của sản phẩm công nghiệp, được tạo ra trên các dây chuyền thiết bị có trình độ công nghệ ngang tầm khu vực, phù hợp với trình độ sản xuất trong từng thời kỳ, P hù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố; đảm bảo năng lực sản xuất và môi trường bền vững; tạo ra mức tăng trưởng cao, ổn định; hoặc thuộc nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ lực, đóng góp tỷ trọng lớn vào tổng GDP công nghiệp.Theo đánh giá thống kê từ năm 2006 đến nay toàn thành phố có 58 sản phẩm chủ lực trong đó Eurowindow có 2 sản phẩm: cửa sổ, cửa đi, vách ngăn uPVC và cửa nhôm, hệ vách nhôm kính lớn cao cấp đã đóng góp 38% tỷ trọng công nghiệp thành phố Hà Nội. Trong tình hình kinh tế hiện nay có nhiều biến động tác động không nhỏ đến nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, do vẫn giữ được tốc độ phát triển và đáp ứng tốt yêu cầu thị trường nên thành phố Hà Nội quyết định trao tặng một lần nữa danh hiệu sản phẩm chủ lực cho công ty Eurowindow”, ông Phạm Đức Tiến nhấn mạnh thêm.Được thành lập năm 2002, Eurowindow là một trong những doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên nghiên cứu và sản xuất sản phẩm cửa sổ, cửa đi, vách ngăn uPVC; cửa nhôm và hệ vách nhôm kính lớn, nhiều lần được Nhà nước, các tổ chức khoa học công nghệ trong nước và thế giới công nhận là đơn vị uy tín trong lĩnh vực sản xuất cửa ở Việt Nam. Với sản phẩm đầu tiên là cửa uPVC, trong vòng 10 năm, công ty đã cung cấp sản phẩm của mình cho hàng chục nghìn công trình trong cả nước. Mặt khác, công ty hướng đến việc thỏa mãn mọi nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm cửa cao cấp, từ cửa uPVC, cửa nhôm, cửa gỗ cho đến các loại cửa khác như cửa cuốn, cửa tự động, cửa xoay tròn và các loại kính như kính an toàn, kính cường lực... Sự đa dạng này đã khẳng định vị thế Eurowindow là nhà cung cấp tổng thể về cửa lớn và uy tín tại Việt Nam.Với việc nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi, vách ngăn uPVC; cửa nhôm và hệ vách nhôm kính lớn được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực, Eurowindow đã chứng tỏ được uy tín của mình với khách hàng. UBND Thành phố Hà Nội cho biết, việc duy trì và thực hiện ưu đãi, hỗ trợ cho các sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội được thực hiện theo quy chế đánh giá, xét chọn và hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố. Theo đó, các sản phẩm được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực sẽ nhận được một số ưu đãi nhất định như: Ưu tiên bố trí vào các khu, cụm công nghiệp khi có dự án sản xuất sản phẩm này được đầu tư mới, đầu tư chiều sâu; được ưu tiên đưa vào chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu; Đ ược hỗ trợ 100% kinh phí khi thực hiện xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế, tham gia các Hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế, hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo ngắn hạn nâng cao năng lực và kỹ năng kinh doanh các sản phẩm công nghiệp chủ lực...P.V .. Hợp chuẩn  Theo đó, 8 sản phẩm gồm: 2 sản phẩm chóa đèn chiếu sáng đường phố do Công ty TNHH Sản xuất, thương mại, dịch vụ Đại Quang Phát nhập khẩu và phân phối là: Nikkon S438 và Nikkon S419; 6 sản phẩm bóng đèn huỳnh quang Philips của Công ty TNHH Điện tử Philips Việt Nam các loại công suất Philips Lifemax Brightboast TLD 18W/830, 18W/865, 36W/840, 18W/840, 36W/830, 36W/865 đã được chứng nhận là sản phẩm tiết kiệm năng lượng theo tiêu chuẩn TCVN 7441-1.2005.Văn phòng Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng công bố 4 dòng sản phẩm được tổ chức dán nhãn sản phẩm tiết kiệm năng lượng năm 2009 là: bóng đèn huỳnh quang compact, quạt điện, balats điện tử, bình đun nước nóng có dự trữ. Quang Minh. Theo đó, cuộc bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2013 có 33 doanh nghiệp tham gia dự thi với 63 sản phẩm thuộc 5 nhóm ngành chính gồm: Chế biến nông lâm thủy sản và thực phẩm; nhóm hàng thủ công mỹ nghệ; nhóm sản phẩm thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng cơ khí; nhóm vật liệu xây dựng và các sản phẩm khác. Được biết, năm 2013 là năm đầu tiên Khánh Hòa tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh. Những sản phẩm được công nhận năm nay sẽ được Khánh Hòa mang đi tham dự cuộc bình chọn cấp khu vực. Ngoài ra, các sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu sẽ được hỗ trợ mở rộng sản xuất từ nguồn kinh phí khuyến công, hỗ trợ tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại…/. Bùi Việt. Thứ trưởng Lê Dương Quang trao giấy chứng nhận CôngThương - Ngôi sao năng lượng Việt” là nhãn xác nhận sản phẩm tiết kiệm năng lượng chính thức được sử dụng trong các hoạt động dán nhãn năng lượng của Bộ Công Thương cho các phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng có hiệu suất cao. Nhãn có hình tam giác với 3 cạnh tròn, biểu tượng ngôi sao màu vàng trên nền tem xanh lá cây sẫm và viền xanh lá mạ tượng trưng cho sản phẩm tiết kiệm năng lượng, chất lượng tốt và thân thiện với môi trường. Sản phẩm được dán nhãn, nhãn sẽ in hoặc dán trực tiếp trên bề mặt bao bì, vỏ hộp và trên thân của sản phẩm với phiên bản một màu. Bóng đèn compact là sản phẩm chiếu sáng đầu tiên được dán nhãn ngôi sao năng lượng Việt cho 3 nhà sản xuất. Trong đó, Công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang có 8 sản phẩm, Công ty TNHH điện tử Philips Việt Nam có 14 sản phẩm và Công ty cổ phần bóng đèn phích nước Rạng Đông có 5 sản phẩm được dán nhãn trong đợt này.Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Dương Quang, việc dán nhãn Ngôi sao năng lượng Việt không chỉ góp phần nâng cao nhận thức cho toàn xã hội mà còn tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, khẳng định chất lượng sản phẩm, tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường. Đối với người tiêu dùng, nhãn năng lượng mở ra cơ hội lựa chọn những sản phẩm tiết kiệm năng lượng thật sự và đáng tin cậy. Thứ trưởng Lê Dương Quang khuyến cáo người tiêu dùng nên sử dụng sản phẩm thiết bị điện đã được chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn dán nhãn.Ông Nguyễn Đình Hiệp, Chánh Văn phòng Tiết kiệm năng lượng Bộ Công Thương cho biết, sau bóng đèn compact, nhãn Ngôi sao năng lượng Việt” sẽ được triển khai tới các sản phẩm tiêu thụ điện dân dụng khác như các thiết bị chiếu sáng, quạt điện, điều hòa không khí, tủ lạnh, động cơ điện, các phương tiện, thiết bị tiêu thụ năng lượng khác theo lộ trình phù hợp, tiến tới loại bỏ dần các phương tiện, thiết bị có công nghệ lạc hậu, giảm tiêu hao năng lượng trong sản xuất. Để kiểm soát chất lượng của các sản phẩm đã được dán nhãn, Bộ Công Thương đã đưa ra cơ chế kiểm tra, giám sát sau dán nhãn. Đồng thời thường xuyên có những cuộc kiểm tra bất thường về sản phẩm hàng hóa đã được dán nhãn của DN đang lưu hành trên thị trường. Nếu phát hiện sai phạm sẽ bị xử phạt, đình chỉ hoặc thu hồi giấy chứng nhận tiết kiệm năng lượng. Được biết, Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã chính thức được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2011. Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Lộ trình Danh mục trang thiết bị sử dụng năng lượng phải dán nhãn năng lượng và áp dụng mức hiệu suất năng lượng tối thiểu khi lưu hành trên thị trường. Theo Lộ trình này, một số sản phẩm gia dụng sẽ được dán nhãn năng lượng tự nguyện đến trước ngày 1/1/2011. Sau thời gian đó sẽ thực hiện dán nhãn bắt buộc cho từng nhóm loại sản phẩm. Đặc biệt, từ ngày 1/1/2015, các sản phẩm đèn huỳnh quang, chấn lưu đèn huỳnh quang, máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơ điện, quạt điện, tivi có mức hiệu suất năng lượng thấp hơn mức hiệu suất năng lượng tối thiểu không được phép nhập khẩu và sản xuất. Ngọc Loan Thứ trưởng Lê Dương Quang trao giấy chứng nhận. Việc xây dựng các thương hiệu sản phẩm là vấn đề hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để ghi nhận sự đóng góp của các sản phẩm công nghiệp nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước đã có chủ trương về bình chọn và công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Sau khi có hướng dẫn của Bộ Công thương, Hà Tĩnh là địa phương triển khai sớm, nhằm kịp thời tôn vinh các sản phẩm tiêu biểu mang tính đặc trưng của tỉnh để giới thiệu với người tiêu dùng trong nước và nước ngoài góp phần tạo động lực phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp nông thôn nói riêng. Sau khi xem xét, Hội đồng bình chọn và Ban giám khảo công tác bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu lần thứ nhất tỉnh Hà Tĩnh đã hoàn thành và đã lựa chọn được 22 sản phẩm đại diện cho 4 nhóm ngành: Chế biến nông sản; Chế biến lâm sản; Chế biến thủy sản; Sản phẩm cơ khí nhỏ và vật liệu xây dựng. Trao giấy chứng nhận và tặng thưởng 110 triệu đồng cho các sản phẩm đạt giải. Chủ tịch UBND tỉnh đánh giá cao những nổ lực cố gắng của Sở Công thương, các sở, ban, ngành liên quan, UBND các huyện, thị và đặc biệt là các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn trên địa bàn đã tích cực tham gia bình chọn đợt này.


III. Trao giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội 2012 cho sản phẩm Eurowindow sáng 11/12


Theo đó, cuộc bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2013 có 33 doanh nghiệp tham gia dự thi với 63 sản phẩm thuộc 5 nhóm ngành chính gồm: Chế biến nông lâm thủy sản và thực phẩm; nhóm hàng thủ công mỹ nghệ; nhóm sản phẩm thiết bị máy móc, dụng cụ, phụ tùng cơ khí; nhóm vật liệu xây dựng và các sản phẩm khác. Được biết, năm 2013 là năm đầu tiên Khánh Hòa tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh. Những sản phẩm được công nhận năm nay sẽ được Khánh Hòa mang đi tham dự cuộc bình chọn cấp khu vực. Ngoài ra, các sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu sẽ được hỗ trợ mở rộng sản xuất từ nguồn kinh phí khuyến công, hỗ trợ tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại…/. Bùi Việt. Ngay sau khi một số báo trong nước đăng thông tin liên quan đến việc thu hồi sản phẩm sữa bột dành cho trẻ nhỏ của Tập đoàn công nghiệp Yili Nội Mông, Trung Quốc do phát hiện sản phẩm có chứa thủy ngân cao. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã liên hệ ngay với Tổng cục Giám sát Chất lượng, Thanh tra và Kiểm dịch Trung Quốc để xác minh các thông tin liên quan. Theo thông tin nhận được từ phía cơ quan Tổng cục Giám sát Chất lượng, Thanh tra và Kiểm dịch, thì Trung Quốc đã tiến hành kiểm tra 715 mẫu sữa bột của nhiều hãng khác nhau sản xuất từ tháng 11/2011 đến tháng 5/2012. Kết quả, hiện tại cơ quan này chỉ mới phát hiện sản phẩm sữa dành cho trẻ nhỏ có nhãn hiệu Quanyou của Hãng sữa Yili, Nội Mông, Trung Quốc có chứa hàm lượng thủy ngân cao bất thường. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã tiến hành rà soát, kiểm tra tình hình nhập khẩu, công bố tiêu chuẩn sản phẩm đối với sản phẩm sữa nói trên. Qua kiểm tra cho thấy, từ năm 2009 đến nay, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm không cấp giấy Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm cho bất kỳ sản phẩm sữa nào của Tập đoàn công nghiệp Yili Nội Mông, Trung Quốc./. H.Hòa. Lãnh đạo tỉnh tặng hoa cho các thnàh chứng nhận sản phẩm viên Hội đồng bình chọn Tham dự bình chọn lần này có 46 sản phẩm của 45 đơn vị đại diện cho trên 700 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn. Sau hơn 2 tháng làm việc Hội đồng bình chọn và Ban giám khảo đã lựa chọn được 22 sản phẩm của 19 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đại diện cho 4 nhóm ngành: chế biến nông sản, chế biến lâm sản, chế biến thủy hải sản, sản phẩm cơ khí nhỏ và vật liệu xây dựng. Hoạt động này nhằm phát hiện, động viên, tôn vinh các đơn vị, doanh nghiệp; tạo điều kiện giúp đỡ các đơn vị mở rộng quy mô, tìm kiếm thị trường, thúc đẩy phát triển sản xuất nhằm góp phần phát triển kinh tế nông thôn, kinh tế xã hội cũng như góp phần quan trọng vào Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM. Hà Vy. Ảnh minh họa .. Hướng dẫn làm việc trên Libertagia Ông Trần Chí Cường- Giám đốc điều hành sơn Tiger trao chứng nhận cho ông Dominico Gianfrancesco - P.TGĐ phụ trách kỹ thuật của Công ty Eurowindow. Ngay sau khi một số báo trong nước đăng thông tin liên quan đến việc thu hồi sản phẩm sữa bột dành cho trẻ nhỏ của Tập đoàn công nghiệp Yili Nội Mông, Trung Quốc do phát hiện sản phẩm có chứa thủy ngân cao. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã liên hệ ngay với Tổng cục Giám sát Chất lượng, Thanh tra và Kiểm dịch Trung Quốc để xác minh các thông tin liên quan. Theo thông tin nhận được từ phía cơ quan Tổng cục Giám sát Chất lượng, Thanh tra và Kiểm dịch, thì Trung Quốc đã tiến hành kiểm tra 715 mẫu sữa bột của nhiều hãng khác nhau sản xuất từ tháng 11/2011 đến tháng 5/2012. Kết quả, hiện tại cơ quan này chỉ mới phát hiện sản phẩm sữa dành cho trẻ nhỏ có nhãn hiệu Quanyou của Hãng sữa Yili, Nội Mông, Trung Quốc có chứa hàm lượng thủy ngân cao bất thường. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã tiến hành rà soát, kiểm tra tình hình nhập khẩu, công bố tiêu chuẩn sản phẩm đối với sản phẩm sữa nói trên. Qua kiểm tra cho thấy, từ năm 2009 đến nay, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm không cấp giấy Chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm cho bất kỳ sản phẩm sữa nào của Tập đoàn công nghiệp Yili Nội Mông, Trung Quốc./. H.Hòa. Trong sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực phải đảm bảo không có nước thải, chất thải, khí thải hoặc nếu có phải đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép. Một mặt, trong sản xuất phải luôn đảm bảo tiếng ồn cho phép. Đó là một số tiêu chí của quy chế đánh giá, xét chọn và hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội do UBND thành phố mới ban hành. Theo đó, ngoài chỉ tiêu về tăng trưởng phát triển sản xuất, quy mô sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực, năng suất lao động, khả năng xuất khẩu, tiêu chí xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực còn đề cập đến việc đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩm, chỉ tiêu về bản quyền đối với sản phẩm sở hữu công nghiệp và thương hiệu, trình độ thiết bị công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực... Các sản phẩm được công nhận là sản phẩm công nghiệp chủ lực của Hà Nội sẽ được ưu tiên bố trí vào các khu, cụm công nghiệp khi có dự án sản xuất sản phẩm này được đầu tư mới, đầu tư chiều sâu. Trong hoạt động Chung nhan san pham xúc tiến thương mại, sản phẩm công nghiệp chủ lực sẽ được ưu tiên đưa vào chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu; được hỗ trợ 100% kinh phí khi thực hiện xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế; hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo ngắn hạn nâng cao năng lực và kỹ năng kinh doanh các sản phẩm công nghiệp chủ lực; hỗ trợ 100% kinh phí thuê gian hàng, vé máy bay để tham gia các hội trợ triển lãm trong và ngoài nước. Ngoài ra, sản phẩm công nghiệp chủ lực còn được hỗ trợ về nghiên cứu khoa học. Một số công ty vừa qua đã đạt được danh hiệu này như: Eurowindows, Sơn Hà, Hà Nội Milk... Minh Tuấn. Theo hội đồng kỷ luật, lý do khiển trách vì ông Hoàng Thủy Tiến có trách nhiệm liên đới trong vụ việc trao giải thưởng này. Quyết định kỷ luật đối với ông Hoàng Thủy Tiến sẽ có trong vài ngày tới sau khi lấy ý kiến Ban cán sự Đảng Bộ Y tế để trình Bộ trưởng Bộ Y tế. Trước đó, ngày 27-10, Bộ Y tế đã có quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Hoàng Thủy Tiến để yêu cầu ông Tiến giải trình về việc liên quan vụ trao giải thưởng Sản phẩm an toàn vì sức khỏe cộng đồng 2009” cho Vedan VN.


Ngay sau khi quyết định được công bố, Bộ trưởng Triệu giao cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm trao nhiệm vụ công việc trở lại cho ông Tiến do thời hạn tạm đình chỉ công tác 15 ngày đã kết thúc. >> Thẩm tra vụ trao thưởng cho Vedan >> Tác hại của loạn giải thưởng” >> Siêu thị danh hiệu” >> Thu hồi giải thưởng của Vedan >> Khuất tất chuyện Vedan nhận giải thưởng. Eurowindow phấn đấu trở thành nhà cung cấp tổng thể về cửa hàng đầu tại Việt Nam. Thức ăn đường phố là một phần khó kiểm soát của công tác an toàn vệ sinh thực phẩm Trong khi nước ta có tới gần 10 triệu cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm nhỏ lẻ, trong đó nhiều cơ sở sản xuất thực phẩm còn thiếu điều kiện thực hiện các quy chuẩn bảo đảm an toàn chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn thực phẩm thì Luật vẫn quy định Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế và Bộ Công Thương cùng tham gia quản lý an toàn thực phẩm. Điều này đòi hỏi Nghị định hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm cần quy định cụ thể nhiệm vụ của từng bộ, ngành tránh chồng chéo, phiền hà mà vẫn tạo kẽ hở. Bài và ảnh: Giang Hoàng. Từ năm 2006 đến nay, Thành phố Hà Nội đã công nhận 53 nhóm sản phẩm của 47 doanh nghiệp là sản phẩm công nghiệp chủ lực của Thủ đô. Các doanh nghiệp này sau khi được công nhận đều phát triển bền vững với tốc độ trên 30%/năm, cá biệt có những doanh nghiệp tăng trưởng trên 200%/năm. Những doanh nghiệp này xứng đáng là những doanh nghiệp đầu tàu” của thành phố, thúc đẩy mạnh mẽ Chương trình Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.. Một trong những mô hình trồng rau VietGAP Sản phẩm rau của hợp tác xã HTX Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội đặc biệt ở chỗ, không chỉ là rau xanh thông thường mà được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP nhãn xanh. Việc này được bắt đầu từ năm 2010, khi đó HTX Yên Mỹ đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chọn là mô hình thí điểm triển khai dự án Kết nối sản xuất và phân phối, tiêu thụ nông sản VietGAP nhãn xanh dự án FAPQDCP”, với sự tham gia tài trợ của Cơ quan Phát triển quốc tế Canada CIDA. Đến ngày 9/1/2013, HTX Yên Mỹ đã được cấp chứng nhận VietGAP nhãn xanh, do đó trên bao bì 5 loại rau an toàn của Yên Mỹ là ngọn bí, súp lơ, su hào, cải bắp và cà chua sẽ được dán nhãn VietGAP nhãn xanh để nhận diện. Trung bình mỗi ngày HTX Yên Mỹ tiêu thụ được 1 tấn rau, đem lại nguồn thu nhập khoảng 10-12 triệu đồng/sào/vụ cho người nông dân. Cùng với HTX Yên Mỹ, HTX Hoằng Hợp và HTX Quảng Thắng ở thành phố Thanh Hóa cũng được chọn thí điểm triển khai dự án. Ông Lê Huy Cường, đại diện HTX Hoằng Hợp chia sẻ, từ khi có dự án, 40 lao động trực tiếp sản xuất rau và đội ngũ cán bộ xã, cán bộ kỹ thuật được tập huấn kiến thức nâng cao kỹ thuật sản xuất, ghi chép cập nhật thông tin hàng ngày, sản phẩm rau đảm bảo an toàn thực phẩm ATTP, đặc biệt được hỗ trợ gắn kết với các đơn vị phân phối, tiêu thụ sản phẩm, từ đó đã làm thay đổi cách làm truyền thống. Đến nay, thương hiệu rau của HTX Hoằng Hợp đã bắt đầu được xây dựng, được người tiêu dùng trong toàn tỉnh biết đến. Mỗi ngày HTX cung ứng từ 1-1,5 tấn rau cho địa bàn thành phố Thanh Hóa, thu nhập của người nông dân tăng từ 15-20% so với trước đây. Do đó, cấp ủy chính quyền và nhân dân địa phương xã Hoằng Hợp đã xác định sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP nhãn xanh sẽ là khâu đột phá trong sản xuất nông nghiệp từ nay đến năm 2015, góp phần vào xây dựng nông thôn mới. Trong năm 2013, chúng tôi sẽ mở rộng nâng quy mô áp dụng VietGAP nhãn xanh ở Hoằng Hợp lên 24 ha và đến 2015 lên 50ha”, ông Cường cho biết. Còn đại diện gần 300 hộ sản xuất vải thiều tại Lục Ngạn tại tỉnh Bắc Giang, ông Trần Đức Định, Chủ nhiệm HTX Trại Mới, xã Giáp Sơn Lục Ngạn, Bắc Giang đánh giá, sau khi có dự án, HTX thành lập 5 tổ sản xuất và mỗi một tuần cử các tổ trưởng kiểm tra chéo quy trình chăm sóc vải thiều của nhau và một tháng tổng kết rút kinh nghiệm một lần. Sau đó, tổ gắn mã số cho từng hộ gia đình. Khi có mã số, vải xuất khẩu có vấn đề gì tự gia đình đó chịu trách nhiệm. Chăm sóc tuy có vất vả hơn nhưng đảm bảo sự an toàn cho người nông dân, môi trường nông thôn và sức khỏe của người tiêu dùng. Hiệu quả kinh tế cũng hứa hẹn sẽ cao hơn sau khi được đông đảo người tiêu dùng biết đến…” - ông Định chia sẻ. Ông Nguyễn Văn Thuận - Trưởng phòng chất lượng 2, Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Bộ NNPTNT cho hay, VietGAP nhãn xanh được hiểu là một sản phẩm đảm bảo chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn được cả tiêu chuẩn của Việt Nam và quốc tế. Đến nay, đã có 12 mô hình chuỗi sản xuất – phân phối ngành hàng rau, trái cây an toàn được chứng nhận VietGAP nhãn xanh ở Hà Nội, TP.HCM, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bắc Giang và Tiền Giang; 11 mô hình chăn nuôi heo, gà an toàn đượcchứng nhận VietGAP nhãn xanh ở thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An. Đây thực sự là tín hiệu vui với người tiêu dùng bởi đang ngày càng có nhiều nông sản sạch được cung ứng ra thị trường. Xây dựng uy tín thương hiệu rau quả Việt Nam Những DN làm theo quy trình VietGAP đều vượt qua khủng hoảng” - ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật khẳng định. Theo ông Hồng, năm vừa rồi, rau quả Việt Nam đã xuất khẩu đi nhiều nước, về công tác ATVSTP đối với xuất khẩu vẫn làm tốt theo thông lệ quốc tế. Trong năm 2013 công tác đó vẫn phải tăng cường để tạo uy tín cho rau quả Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đồng thời, Bộ NNPTNT cũng khuyến cáo các DN phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước tìm hiểu kỹ lưỡng các yêu cầu về xuất khẩu ở những thị trường mới. Bộ NNPTNT kiên quyết ngăn chặn các DN không đạt yêu cầu xuất khẩu để không làm ảnh hưởng đến thương hiệu rau quả Việt Nam. Trong thời điểm này, tôi cho rằng việc tổ chức sản xuất rất quan trọng. Trong tổ chức sản xuất vai trò của DN rất lớn để xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, liên kết với nông dân. Còn cơ quan quản lý nhà nước sẽ đóng vai trò trọng tài hướng dẫn và đưa ra các chính sách hợp lý khuyến khích phát triển các vùng sản xuất rau quả sạch đảm bảo an toàn. Quy hoạch những vùng rau sản xuất theo quy trình VietGAP là hướng làm ăn bền vững và lâu dài. Những DN làm theo quy trình đó đều vượt qua giai đoạn khó khăn trong khủng hoảng”, ông Hồng nhận xét. Công Trí. Đây là sai sót của Ban tổ chức, gồm: Trung tâm Tư vấn phát triển thương hiệu và chất lượng phối hợp với đại diện phía Nam Bộ KHCN tổ chức. Theo đó, Bộ KHCN yêu cầu Ban tổ chức khẩn trương thu hồi giấy chứng nhận cho Công ty Vedan. Trưởng cơ quan đại diện của bộ tại TP Hồ Chí Minh có trách nhiệm giải trình kiểm điểm trách nhiệm của các cá nhân, đơn vị có liên quan, báo cáo Bộ trưởng Bộ KHCN chậm nhất trong ngày 28-10-2009. Ông Ngô Quý Việt cho biết thêm, Tổng cục không nắm rõ về quy trình xét chọn giải thưởng này và đúng là thời gian qua có quá nhiều giải thưởng các loại do các hiệp hội, ngành nghề tổ chức. Trong Luật Chất lượng, sản phẩm hàng hóa mới đây có quy định về 2 loại giải thưởng: giải thưởng chất lượng quốc gia, giải thưởng chất lượng do các tổ chức, cá nhân đặt ra. Ngày 3-4-2009, Bộ KHCN có Thông tư 06/2009/TT-BKHCN quy định về giải thưởng chất lượng do các tổ chức, cá nhân đặt ra với yêu cầu các đơn vị trao giải sẽ phải xây dựng đề án báo cáo lên Bộ KHCN hoặc Sở KHCN địa phương. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 3-10-2009, tức là sau khi giải thưởng đã được hoàn tất khâu xét tặng. HNM - Chiều 27-10, ông Trịnh Quân Huấn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, Bộ Y tế đã quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Hoàng Thủy Tiến, Phó Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Bộ Y tế để giải trình về vấn đề liên quan đến việc trao giải thưởng Sản phẩm an toàn vì sức khỏe cộng đồng 2009 cho Vedan. Theo Bộ Y tế, ông Hoàng Thủy Tiến giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng giải thưởng là người ký và chứng nhận giải thưởng cho các doanh nghiệp, trong đó có Vedan. Ngoài ông Tiến, những trường hợp khác của Bộ Y tế tham gia xét chọn trao giải thưởng này cũng sẽ phải giải trình với Bộ Y tế. Được biết, ban tổ chức chương trình tuyên dương, trao tặng giải thưởng này có 9 thành viên, trong đó Bộ Y tế có 2 thành viên là ông Trần Đức Long, Vụ trưởng Vụ Pháp chế và ông Nguyễn Hùng Long, Phó Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm. Trả lời với báo giới ngày 27-10, ông Trần Đức Long khẳng định có nhận được thư mời của Ban tổ chức và tham gia xét chọn giải thưởng. Thế Dũng - Đức Trung. Ra đời từ cuối thế kỷ 18, LGA là một thương hiệu kiểm định chất lượng thuộc Tập đoàn TUVRheinland Đức chuyên về các dịch vụ thử nghiệm theo các tiêu chuẩn của Đức, EU, Mỹ cộng với các tiêu chuẩn quốc tế khác. Những chương trình thử nghiệm đặc thù bao gồm các chỉ tiêu về độ an toàn, độ bền, sự phát thải của các hóa chất độc hại để đi đến kết luận sản phẩm có chất lượng hay không. Với chứng nhận này, các doanh nghiệp có thể tự tin xuất khẩu sản phẩm của mình đến bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Hiện tại, Liên Á là công ty sản xuất nệm đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam đạt được chứng nhận này. Thành công của Liên Á một lần nữa cho thấy chất lượng hàng Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngoại tệLoạiMuaBánUSD2116021210EUR28710.3129055.41AUD19561.2819856.16.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét